Câu thức AIDA chi tiết từ A-Z – Trùm của trùm các loại công thức về Content marketing

Đăng ngày 29/07/2021 lúc: 17:25245 lượt xem
AIDA
Công thức AIDA

TRÙM CỦA TRÙM CÁC LOẠI NG THỨC CONTENT MARKETING – AIDA

(Cũ mà mới, ng thức này là ng thức mà bắt buộc người nào làm content marketing cũng đều phải nắm, ứng dụng được nó và ráp được nó vào ng việc thì mới là người làm content thực thụ)
———–
Thực ra thì chắc ng thức này mình cũng chẳng phải nói nhiều nữa rồi… nó là một ng thức mà bắt buộc người làm content ai ai cũng phải biết, người bắt đầu viết lách thì cũng tìm kiếm nó đầu tiên, ng thức aida giống như một “đấng” trong làng content marketing vậy, nhưng liệu khi nói về ứng dụng thì chúng ta có thể ứng dụng nó được tốt không hay chỉ dừng lại ở mức biết?
Bắt đầu thì mình nghĩ chúng ta nên nói về từ NG THỨC. ng thức là một từ rất quyền lực và chính nó cũng là thứ sẽ đem đến kết quả vượt bậc nếu chúng ta có thể ứng dụng ng thức, scale ng thức và biến nó thành một case study (bất cứ lúc nào thực hiện cũng sẽ đạt được kết quả tương tự)… lúc này ng thức sẽ trở thành một NGUỒN LỰC, là thứ mà mình sở hữu chứ không còn là thứ mà chúng ta biết
NHƯNG, để biến ng thức của mình thì khó lắm  trong bài viết này Minh sẽ chia sẻ những đúc kết, case study mà Minh đã áp dụng trong việc sử dụng ng thức aida

ng thức AIDA là gì?

Cái này chắc khá nhiều người đã nghe nên mình nói tóm tắt nha, Aida là một NG THỨC CONTENT, với ng thức này, dựa vào tính chất của từng phần mà chúng ta sẽ viết content ĐÁNH VÀO 4 TÂM LÝ của ng thức, từ đó tạo ra 1 bài content hoàn chỉnh, thu hút người dùng.
AIDA là viết tắt của 4 từ khóa:
A – Atention: THU HÚT SỰ CHÚ Ý TỪ CÁI NHÌN ĐẦU TIÊN. Nhiều người hay nói 3 dòng đầu tiên (kể cả tiêu đề) sẽ là yếu tốt quyết định người đọc có tiếp tục đọc bài viết hay không, với mình thì chữ Atention này sẽ khiến cho người đọc có một cảm giác : BÀI VIẾT NÀY LÀ DÀNH CHO MÌNH, CÓ GIÁ TRỊ VỚI MÌNH… mà giá trị như thế nào thì còn phụ thuộc vào tâm lý khách hàng nữa  (cái này phải phân tích nhiều nè).
Atention sẽ có nhiều dạng atention:
  • Một cú shock lớn đập vào mắt. VD: Người đàn bà 92 tuổi quen cậu trai 22
  • Một giá trị tuyệt vời không thể cưỡng lại. VD: liệu bạn có thể mua xe Vinfast chỉ với 100k tiết kiệm mỗi ngày?
  • Một sự tác động cảm xúc cực mạnh, VD: Tuổi già của ba mẹ đang đi nhanh hơn, làm con đừng bất hiếu….
  • Một điều gì đó hoành tráng. VD: TRÙM CỦA TRÙM CÁC LOẠI NG THỨC CONTENT MARKETING – AIDA
  • ….
+ I – Interest: Sau khi đã làm cho người dùng thích thú và đã muốn đọc rồi thì họ phải được chuyển từ sự hưng phấn này sang một sự hưng phấn khác, nếu tiêu đề đặt cho hay xong rồi tới đoạn đầu tiên chúng ta lại viết những thứ bất hợp lý, không thu hút thì họ sẽ rất dễ bị tụt hứng, cảm thấy như chúng ta treo đầu dê bán thịt chó.
Khi Minh làm nội dung, Minh thường dùng giọng văn dí dỏm, biến nội dung này thành một câu chuyện, một lời kể chứ không phải một bài viết kiến thức, đây là một câu chuyện kể made by me, nó có yếu tố “con người” trong đó, khi đọc sẽ cảm thấy chúng ta đang tâm tình với nhau vậy thì đó cũng là một thứ để TẠO SỰ THÍCH THÚ (đọc mấy bài viết trên blog chán òi thì đọc bài tâm tình thôi )
Cái phần interest này nó còn khó hơn cả phần Atention, nếu như ở mục Atention chỉ là làm sao để người đọc cảm thấy wow, cảm thấy chú ý cực độ thì phần interest này chúng ta phải thể hiện được nó ở xuyên suốt bài viết, phải đồng điệu được với “chất” của người đọc, của môi trường đăng, điều này còn phải làm cẩn thận hơn khi môi trường đăng là mxh, facebook chẳng hạn. Với sự thích thú thì chúng ta cũng có các dạng:
  • Thích thú vì giọng văn của bài viết
  • Thích thú vì được nghe một thứ gì đó mới mẻ (trending, viral)
  • Thích thú vì được biết một cua chuyện (ai cũng thích được nghe kể chuyện)
  • Thích thú vì được thấy những thứ Amazing, lạ lẫm, bí mật….
  • Thích thú vì được “sở hữu” một thứ gì đó tổng hợp, bí kíp, ng thức….
  • Thích thú vì được trở thành một người đặc biệt…
  • …..
+ D – Desire: Đây là đoạn mà nhiều người hay bị hiểu lầm với việc kích thích bán hàng nè. Đồng ý từ Desire có ỹ nghĩa là “tạo ra sự khao khát” của khách hàng nhưng không có nghĩa tạo ra sự khao khát đó là để bán hàng. Tạo ra khao khát có rất rất nhiều ý nghĩa và ý nghĩa tối thượng nhất là khao khát được trở thành “một phần của những gì người viết bài đã vẽ ra”… nói hơi khó hiểu nhỉ 
Nói đến đây thì hơi lan man, khao khát thì nó cũng có nhiều loại khao khát, nó còn tùy vào mục đích của bài viết. Thông thường, khao khát ở đây nó còn được hiểu thêm rằng chúng ta đang CHỨNG MINH UY TÍN với người đọc, chứng minh rằng bài viết của chúng ta là thật, là đúng, và họ cũng có thể đạt được những thứ đó nếu họ chịu HÀNH ĐỘNG (bước cuối).
Nói rõ hơn, để có thể tạo được sự khao khát cho người dùng thì chúng ta phải có 3 bước:
  • Bước 1: Cho họ hiểu về những gì mà chúng ta đang viết, nôm na là phần giới thiệu (giới thiệu làm sao cho hay cũng là cả 1 nghệ thuật), giới thiệu về tính năng, về ng dụng, về chất lượng, về brands, về sản phẩm. Ví dụ: đọc tới đây mọi người cũng đã hiểu bài viết của Minh viết về gì và mục đích gì rồi chứ hả, ngoài ra thì Minh còn là ông giáo chuyên mở khóa học online và offline về content nữa nha  …. dạng dạng vậy
  • Bước 2: chứng minh uy tín. Bước này thì bắt buộc mình phải có những ĐOẠN NỘI DUNG, hoặc hình ảnh, hoặc feedback v.v.. để chứng minh uy tín. Về phần này cũng tùy theo từng loại khách hàng, từng loại sản phẩm (cái này mọi người tự suy luận nha , đừng lùa gà để kiếm sống là được  )
  • Bước 3: Tạo sự ham muốn với giá trị lớn, đây là bước quan trọng để thực hành bước tiếp theo – Action, Ở bước này thì chúng ta phải giúp họ cảm thấy “hời”, nếu bài bán hàng thì phải hời về “tiền”, nếu bài chia sẽ kiến thức thì phải cho họ thấy “hời” ở chỗ kiến thức mới hoàn toàn, hoặc giá trị thực sự… cái này còn tùy vào “độ cảm” nội dung.
A – Action: Đây chỉ là bước cuối cùng để tạo ra “giá trị” win win, mình đã trao giá trị rất nhiều, vậy cuối cùng thì mình sẽ call action bán hàng??? Với một bài viết chuyển đổi bán hàng, chạy ads thì bạn có thể làm như vậy, với mình thì khác. Với mình, ở cuối bài, mình vẫn sẽ chọn call to action để tặng thêm 1 cái gì đó giá trị nữa… dùng giá trị để education khách hàng, tiền bạc là phù du, trao giá trị mới là quan trọng … đùa vậy thôi, thực sự thì cũng tùy mục đích nhưng tóm gọn lại, chúng ta bắt buộc phải điều hướng họ hành động một cái gì đó, không chỉ ở cuối bài mà bất cứ đâu mà chúng ta muốn. VD: Trong bài viết này mình sẽ tặng free 10 khóa học cho 10 người nhanh tay nhất share bài viết và cmt bên dưới nha 
Lưu ý: AIDA không phải 1 loại bài viết (vd bài nghị luận bài chia sẻ bài văn…). Đối với những loại bài viết thì chúng ta có thể chỉ ra từng phần, phần 1 chúng ta sẽ viết 1 câu chuyện, phần 2 viết 1 dẫn chứng, phần 3 viết 1 feedback v.v… nhưng Aida thì không thế, aida là một ng thức mở gồm 4 phần, và mỗi phần chúng ta sẽ tự tùy biến để đạt được hiệu quả cao nhất (bí kíp trao cho đúng người thì nó sẽ là bí kíp  dạng dạng vậy, tùy theo năng lực mình phát triển bí kíp đó đến đâu)
Lưu ý 2: AIDA sẽ biến đổi dựa trên từng môi trường content (vì hành vi người đọc của từng môi trường là khác nhau)

Vì sao lại cần sử dụng ng thức

Thực sự thì mình cũng không phải là người sẽ quá quan tâm đến việc có viết theo ng thức hay không vì… ng thức nó cũng trở thành một phần quán tính khi viết bài của mình rồi @@, cứ tới đầu bài là tự mình sẽ biết bắt buộc phải tạo được 1 cái gì đó thật thu hút, tới giữa bài thì mình tự khắc biết phải nói chuyện dí dỏm, tạo uy tín, chèn thêm checklist ng thức bla bla bla….
NG THỨC LÀ MỘT MÔI TRƯỜNG ĐỂ CHÚNG TA NGẤM CÁC TƯ DUY, KIẾN THỨC VÀO ĐẦU THÔNG QUA VIỆC THỰC HÀNH.
Thật vậy, ng thức được tạo ra cũng chỉ để chúng ta áp dụng được lẹ hơn, thuần thục hơn một kỹ năng nào đó. Việc áp dụng ng thức sẽ giúp:
  • Tạo đà cho chúng ta thực hiện, từ việc không biết gì, giờ chúng ta đã có cái để thực hành
  • Tạo ra môi trường để chúng ta luyện tập, có ng thức rồi thì việc luyện tập content sẽ dễ dàng hơn
  • Tạo ra môi trường để chúng ta thử nghiệm: thực sự thì có ng thức rồi thì chúng ta cũng chỉ mới có được 5% thành ng, quan trọng là khi chúng ta thực hành, khi chúng ta rèn luyện mỗi ngày chúng ta sẽ phát sinh thêm 1 đống thứ mới, một đống kiến thức mới, cách áp dụng mới, đó mới thực sự là cái cần thiết.
Ngoài ra, việc nắm rõ các ng thức còn giúp chúng ta làm việc ngay cả khi bị… lười  Đôi lúc làm landing page cho team, bị lười thì cứ ráp ng thức vào và viết là đúng chuẩn ))) (nói giỡn thôi, đnsg ng thức rồi còn phải đúng nhiều cái khác nữa nha )

Cách triển khai nội dung với ng thức AIDA từ A-Z

Bất kể ng việc gì mà chúng ta làm, nếu chúng ta có đồ chơi, có vũ khí thì chắc chắn hiệu quả làm việc, chiến đấu sẽ cao hơn rất nhiều.. trong content cũng vậy. Dù là chúng ta đang áp dụng ng thức Aida nhưng trong đó thì từng phần trong AIDA thì vẫn cần có đồ chơi cho từng phần.
ĐỒ CHƠI CHO A – ATENTION
Để 1 bài viết được đập vào mắt người dùng thì chúng ta có 3 thứ:
– Ảnh
– Tiêu đề
– Seeding
Điểm quan trọng nhất vẫn là làm sao đó để “giữ chân” người dùng, và họ phải đọc bài viết này chứ không phải bài viết nào khác, về cái này thì mình cũng có kha khá sờ kiu, mọi người có thể tham khảo qua và làm theo nha (không chắc chắn nó sẽ phù hợp nhưng ít ra còn có cái tham khảo)
  • Dùng màu sắc đối lập mạnh (đỏ đen trắng – vàng đen trắng – xanh nước biển trắng đen ….) với bộ màu sắc đối lập thì rất dễ đập vào mắt người xem
  • Ảnh có chữa chữ (cái này khá là quan trọng nè )
  • Tiêu đề đánh vào tâm lý (cái này sẽ có 1 bài chi tiết nói về tiêu đề nha)
  • Từ kêu gọi ở ngày 3 dòng đầu. VD: Bài này khá là chi tiết nè, mọi người nhớ đọc kỹ nha….
  • Bài viết dành cho một NHÓM NGƯỜI CỤ THỂ: VD Bài viết này dành cho những ai đang là dân làm Content, bắt buộc phải đọc nè…
  • …..
Lưu ý: với cách của mình thì mình luôn chọn Atention là điều quan trọng nhất bắt buộc phải nghĩ. Lúc trước, mình thường xuyên tập trung vào nọi dung bài viết chứ không tập trung vào tiêu đề, hình ảnh, hoặc 3 dòng đầu… nhưng dần dần, mình thấy rõ nếu không tạo được attention cho người đọc thì chắc cahwsn mình sẽ bỏ lỡ một lượng khách hàng rất lớn.
—–> BẮT BUỘC PHẢI KHIẾN KHÁCH HÀNG CHÚ Ý NGAY TỪ ÁNH MẮT ĐẦU TIÊN

ĐỒ CHƠI CHO I – INTEREST

Haiz, khó khăn nhất vẫn là cái Interestion, đối với các hạng mục khác thì đồ chơi hằng hà sa số, với cái interest này thì bắt buộc nội dung của bạn phải hấp dẫn. Với nhiều bên làm Content thì họ chọn storytelling là một trong những cách tạo thích thú cho người đọc vì… con người ai cũng thích nghe kể chuyện, từ bài bán hàng, bài chia sẻ nội dung, bài tự sự v.v… đều có thể sử dụng cách này được cả.

Với mình, để có thể làm cho người ta cảm thấy thích thú, ngoài cách dùng storytelling thì mình thường dùng cách bước sau:
  • Chia sẻ kiến thức, trải nghiệm, case study (thay vì kể chuyện người khác thì kể chuyện của mình ).
  • Giọng văn thú vị, phù hợp với văn phong cua tệp. Giống như ở các group người ta hay dùng “tao” với “chúng mày” ….
  • Phương pháp show dont tell
  • Các biện pháp tu từ (cái này hơi bị hay nè )
  • Sử dụng châm ngôn, câu nói
  • Chèn thêm dẫn chứng cụ thể, con số xác thực
  • Đưa ra các ng thức, quy trình
  • Viết dạng Checklist, liệt kê, tổng hợp
  • Phân tích 1 vấn đề có thật.
Với Phần interest này thì nó xuyên suốt từ đầu bài đến cuối bài, nó còn là văn phong của người viết. Và một vấn đề cực kì cực kì quan trọng nữa là LUÂN CHUYỂN GIỮA INTEREST SANG DESIRE, biến người đọc từ đang thích thú trở thành ham muốn thực sự là một điều khá khó, nó yêu cầu người viết phải có sự tinh vi chèn vào những ĐIỂM CHẠM HẤP DẪN mà không phải là bán hàng hoặc cho tặng gì quá mức (không khiến khách hàng bật lên tấm khiêng phòng thủ) —- nói đúng hơn là bán mà không bán, cho tặng mà không cho tặng, dù mình tặng thì cũng là người ta khao khát cần thì mình mới cho .
Vị thế người đọc và người viết nó cũng giống như vị thế người nói và người nghe vậy. Nếu bạn viết với tâm thế một người bán hàng, người đọc là người mua, thì chắc chắn bài viết của bạn sẽ bị bác bỏ 100% (giống như gọi đt telesale bđs vậy), nhưng nếu bạn viết bại với tâm thế một người đang chia sẻ và muốn giúp đỡ người khác… hoặc với định vị là một chuyên gia thì họ sẽ lắng nghe bạn, sẽ tìm đến bạn để “muốn nhận gì đó từ bạn”.
—–> Hãy cố gắng tạo vị thế “viết” đúng để người dùng cảm thấy khao khát.

ĐỒ CHƠI CHO D – DESIRE

Ok, sau khi tạo vị thế đúng để người dùng khao khát rồi thì chúng ta nên cho họ một ít thông tin nữa để củng cố sự khao khát đó cũng như giúp họ tin tưởng hơn vào những điều chúng ta nói. Thật sự thì sự tin tưởng nó cũng đến từ những gì mà chúng ta THỂ HIỆN, có một điều rằng rất ít người dám thể hiện. Ngay cả ngoài đời, chúng ta chỉ được ng nhận, đánh giá cao nếu chúng ta biết cách thể hiện đúng đắn, vậy thì khi viết cũng vậy, chúng ta phải thể hiện sự UY TÍN.
  • Bài viết dài có thể coi là 1 bài viết đúng đắn (nhìn lướt qua thấy dài vậy là thấy uy tín rồi )
  • Bài viết liệt kê ý có thể coi là uy tín
  • Bài viết có dẫn chứng cụ thể
  • Bài viết có con số
  • Bài viết có câu chuyện
  • Bài viết có feedback (chèn khéo léo feedback của khách hàng cũ)
  • Bài viết dùng các đoạn nội dung kích thích: VD: ng thức Aida chỉ mới là ng thức đầu tiên và là bề nổi của tảng băng Content, bề dưới của nó còn có thêm hàng chục ng thức và hàng chục cách ứng dụng khác nhau nữa, và trong cuốn cẩm nang “content trong tầm tay” của mình thì nó có khoảng 30 ng thức mới (vẫn chưa là đầy đủ nhất)….
  • …..
Để người dùng cảm thấy “khao khát” ” thèm muốn” thì nó còn phụ thuộc vào việc chúng ta có đánh vào tâm lý của họ hay không, một vài tâm lý thường thấy của khao khát như:
  • – Thấy người bạn hàng đạt kết quả khủng, mình cũng muốn biết bí kíp của họ, họ dùng ng cụ gì thì mình cũng sẽ muốn sở hữu ng cụ đó để KHÔNG THUA KÉM người khác.
  • – Thấy người ta vô tình lụm được bí kíp, mình cũng ao ước đạt được bí kíp đó (giống mấy bài quảng cáo thuốc đông y nè , vô tình bà cô 60 tuổi vái tứ phương k trị được bệnh, xong được đứa cháu đi mỹ về cho 1 hộp thuốc không rõ tên gọi uống thì thấy khỏe ngay, đem vỏ thuốc ra tiệm hỏi thì được biết là thuốc….)
  • – ….
Nói chung, sự khao khát của con người đến từ nhiều phía, khao khát tri thức, kiến thức, khao khát những thứ mà mình không có, đôi khi là tham sân si, đôi khi lại là vì cơm áo gạo tiền…. mấy cái này thì mình không phân tích sâu nhưng đa số người viết content thường tạo khao khát bằng cách đánh vào nỗi đau là chính, với ngách của mình là đào tạo thì mình không thích đánh vào điều đó lắm, mình sẽ đánh vào “mưu cầu kiến thức” hoặc đánh vào những yếu tố “thực chiến”, “tăng thu giảm chi”, “tạo ra kết quả ngay” ….
Và sau khi tạo được khao khát rồi thì “call to action” thôi 

ĐỒ CHƠI CHO A – Action

Này là tổng hợp các “quà tặng” mà mình làm trong ngành phần mềm (có cái này thì mới call to action được), mọi người cũng nên thử liệt kê ra list quà tặng.
  • Kêu gọi tặng khóa học
  • Kêu gọi tặng ebook
  • Kêu gọi tặng 1 bài viết hay
  • Kêu gọi tặng dùng thử trial phần mềm
  • Kêu gọi tặng quy trình
  • Kêu gọi tặng ng thức
  • Kêu gọi tặng tip trick thủ thuật
  • Kêu gọi tặng tư vấn
  • Kêu gọi tặng case study
  • Kêu gọi tặng bộ tài liệu tổng hợp
  • Kêu gọi tặng mindmap
  • Kêu gọi tặng content mẫu
  • Kêu gọi tặng video, livestream
  • Kêu gọi tặng list bài viết (serie bài viết)
Cú pháp: “mình có món quà nhỏ nhỏ cho mấy bạn siêng năng đọc tới đây, 10 slot miễn phí khóa học Đào tạo nghề content – Module viết bài website, bạn nào đã đọc tới đây thì share bài viết rồi inbox cho mình nhé”  (đùa mà thật đấy ))
Ngoài ra, chúng ta có thể có nhiều hình thức call to action nếu chúng ta viết bài trên website:
  • Thêm popup hiện lên sau 1 khoảng thời gian
  • Thêm button trong bài viết
  • Thêm banner chèn giữa bài viết
  • Thêm đoạn nội dung mồi và chèn internal link
  • Thêm tawk.to chat giữa chừng
  • Thêm backlink trỏ về 1 landing page
  • Thêm SĐT, thông tin trong bài viết (30s quảng cáo)
  • Thêm link Zalo, Facebook để điều hướng
  • Thêm call to action để lại cmt gửi tặng tài liệu, tư vấn
  • ….
.
Riêng về vấn đề call to action thì mình phải rất tinh tế, theo mình thì nó được gọi là
– Bán hàng tinh vi
– Trao giá trị tinh vi
– Khiến người khác nhận 1 điều gì đó thật tinh vi
….
Nghệ thuật điều hướng khách hàng làm bất cứ thứ gì chúng ta muốn ngay trong content, có được kỹ thuật này rồi thì bá đạo trên từng bài viết luôn  lúc này thì bạn hoàn toàn có thể deal giá 300k-500k hay thậm chí vài triệu trên một bài viết rồi đó. (một bài viết giúp chúng ta kiếm 30-50tr 1 post? )

BẮT ĐẦU THỰC HÀNH VỚI AIDA NHƯ THẾ NÀO

Tới bước này nếu mọi người đã đọc kĩ thì chắc cũng thực hành được sương sương rồi hỉ. Có khá là nhiều cách để thực hành Aida nhưng trong bài viết này thì mình muốn nhấn mạnh một số dạng bài viết mà mình thường hay sử dụng (này là mình hay dùng thôi, còn mấy bạn áp dụng vào chỗ khác vẫn được nha).
Để bắt đầu, thì mọi người phải nắm rõ mục đích của từng phần. Cái này thì nó hơi khó với người mới, nói nôm na là chúng ta phải nắm bắt diễn biến tâm lý của người đọc khi họ đọc qua từng phần của bài viết. Ví dụ đi, với tiêu đề của bài viết này mọi người sẽ cảm thấy khá khác biệt với một nội dung cũ. “TRÙM CỦA TRÙM CÁC LOẠI NG THỨC CONTENT MARKETING – AIDA”. có thể với chữ AIDA mọi người đã quá quen thuộc nhưng với chiến lược “bình cũ rựu mới”, mình đã làm cho ng thức này trở nên ĐẶC BIỆT AGAIN, và người đọc sẽ cảm thấy bài viết này chắc là một khái niệm gì đó mới, thú vị đây… và mọi người đọc (nó thú vị thiệt mà đúng hơm  ).
Tiếp theo đó, khi mọi người đọc vào Aida là gì, mình lại đưa ra các dẫn chứng rất rất cụ thể, điều này làm cho cảm giác của người đọc cảm thấy đây là một bài viết khá chi tiết, phân tích rất kỹ và thú vị… mọi người sẽ kéo lướt xem bài viết này dài bao nhiêu… lúc này tâm lý sẽ xảy ra 2 trường hợp, 1 là dài quá, mọi người sẽ share về tường, 2 là mọi người sẽ kéo ngược lên lại và đọc.
Tiếp theo tới phần VÌ SAO LẠI DÙNG NG THỨC. Đây là một phần nói về bản chất, về khái niệm để mọi người hiểu sâu một key duy nhất “ng thức không phải là tất cả, không phải là super man, người viết mới là quan trọng”. Khi vừa tiếp thu 1 khái niệm rất mới và thú vị, đùng 1 cái gặp ngay 1 câu chốt như vậy sẽ khiến cho mọi người cảm thấy nhiệt huyết hơn… à thì ra mình mới là vấn đề, mình phải cố gắng thì mói có thể ra thành quả… và rồi mọi người đọc phần tiếp theo với một tâm lý nhiệt huyết hơn hẳn….
Đây chỉ là một chút phân tích tâm lý thông thường @@, đối với những người level cao thì họ còn phân tích kỹ càng hơn nữa và họ tạo ra 1 QUY TRÌNH ĐIỀU HƯỚNG TÂM LÝ TRONG BÀI VIẾT, đây mới là mục đích tối thượng của ng thức, chỉ khi nào chúng ta trải nghiệm nhiều, có case study nhiều thì chúng ta mới nghiệm ra được điều này. (đỉnh hơn nữa thì biến nó thành quán tính).
Vậy thì giờ chúng ta phải bắt đầu thực hành liên tục, tạo môi trường để thực hành và “điếc không sợ súng”, cứ làm tẹt ga đi, rồi thị trường sẽ tự phản hồi lại, và chúng ta sẽ sửa.
Các môi trường đơn giản để thực hiện:
  • Blog: bỏ tầm 1tr5 (tự setup nếu giỏi) hoặc 5-7tr để thuê 1 đơn vị làm web làm cho mình 1 website chuẩn SEO, rồi từ đó muốn viết bao nhiêu cũng được.
  • Facebook: môi trường đơn giản nhất để viết, viết 100 bài post lên cũng chả ai làm gì được mình  dùng nick ẩn danh hay 1 brands gì đó cũng được, viết đại đi
  • Các website ngoài: vd như medium, spiderum, brandsvietnam, linkedin …. những site này cho mình viết miễn phí và có 1 nùi đọc giả luôn nè.
  • Xin làm ctv blog cho bất kì đơn vị nào… làm không ng.

NHỮNG YẾU TỐ CẦN CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG NG THỨC AIDA

Cái này thì hơi dài dòng  bài viết này là bài viết đầu tiên trong chuỗi serie bài viết nên mình sẽ nói rõ về tâm thế và nhiều vấn đề sẽ gặp khi chúng ta áp dụng một ng thức.
  • ng thức chỉ là một ng cụ, người sử dụng ng cụ mới quan trọng
  • Không phải cứ áp dụng ng thức sẽ ra kq tốt, ng thức còn phải được thực hiện qua 10.000 lần trước khi trở thành best của best
  • ng thức là “hướng” để chúng ta làm mà không phải suy nghĩ, hướng đó đúng hay sai thì còn tùy 
  • ng thức sẽ đúng khi mình có niềm tin vào nó, hiểu sâu, đào sâu cách dùng, đừng cởi ngựa xem hoa, không phải khi không mà nó được mệnh danh là ng thức content hàng đầu thế giới (vậy nên không ra kq thì cũng đừng nản lòng vội)
  • Không chỉ là hiểu về ng thức, hiểu tâm lý khách hàng mới là quan trọng
  • ng thức Aida còn có rất nhiều biến thể, đừng nghĩ dùng ng thức Aida là chỉ có mỗi A I D A.
  • …..
.
Ở trên là tâm thế khi sử dụng, ngoài tâm thế ra thì chúng ta còn cần phải có kiến thức về:
  • Biết cách vẽ chân dung khách hàng tiềm năng, hiểu tâm lý chung của họ
  • Hiểu rõ, sâu sắc về sản phẩm (để biết đường mà chém, mà bán hàng tinh vi)
  • Có kiến thức nền đủ ổn về những lĩnh vực kỹ thuât xung quanh sản phẩm (Để có nhiều chủ đề mà viết)
  • Các kỹ thuật trong content như cách đặt tiêu đề, cách đặt dấu câu, các biện pháp tu từ…
  • Biết design Canva căn bản (để làm cái ảnh cho bài viết)
  • ….

TỔNG KẾT

Bài này là bài giới thiệu về ng thức Aida và cách thực hiện, sâu hơn thì có 1 bài về hướng dẫn thực hành nữa mà gộp trong bài viết này nữa thì dài quá thể dài rồi, hi vọng với bài viết này mọi người hiểu sơ sơ về “bản chất” của ng thức AIDA và từ đó có thể tự mình thực hành được 1 bài viết ổn ổn, tạo ra “môi trường” thực hành tốt hơn cho mình nhé.
Trần Toản – Sưu Tầm

Nếu bạn quan tâm về Bán hàng Online hoặc Xây dựng đội nhóm Kinh doanh thực chiến, hãy gọi ngay cho chúng tôi: 0961.88.55.99 để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất nhé!